Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 11:35

Đa thức M là đa thức bậc 6 đối với biến x, bậc 5 đối với biến y và bậc 8 (= 4 + 4) đối với tập hợp biến. Như vậy.

- Bạn Thọ và Hương nói sai.

- Nhận xét của bạn Sơn là đúng

- Câu trả lời đúng: Đa thức M có bậc là 8.



Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thanh Duy
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
24 tháng 3 2018 lúc 20:27

Đa thức M là đa thức bậc 6 đối với biến x, bậc 5 đối với biến y và bậc 8 (= 4 + 4) đối với tập hợp biến. Như vậy.

- Bạn Thọ và Hương nói sai.

- Nhận xét của bạn Sơn là đúng

- Câu trả lời đúng: Đa thức M có bậc là 8.

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Liên
24 tháng 3 2018 lúc 20:27

Đa thức M là đa thức bậc 6 đối với biến x, bậc 5 đối với biến y và bậc 8 (= 4 + 4) đối với tập hợp biến. Như vậy.

- Bạn Thọ và Hương nói sai.

- Nhận xét của bạn Sơn là đúng

- Câu trả lời đúng: Đa thức M có bậc là 8.

Bình luận (0)
violympic
Xem chi tiết
Huỳnh Đức Lê
21 tháng 6 2015 lúc 9:03

Sơn đúng còn hai bạn còn lại sai

Bình luận (0)
violympic
20 tháng 6 2015 lúc 20:45

Sai rồi nhé! Không đúng hết

Bình luận (0)
vũ lê huy
10 tháng 4 2016 lúc 15:00

tất nhiên là cả hai bạn đều sai và kích cho mình nhé

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:27

* Giả sử, cho hai đa thức biết:

-        Trong đa thức thứ nhất: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\) .

-        Trong đa thức thứ hai: hệ số \( - a\)của đơn thức \( - a{x^4}\).

Như vậy, bậc của tổng của hai đa thức sẽ là bậc 3. (Vì khi cộng hai đa thức với nhau, ta có \(a + ( - a) = 0\) nên biến với số mũ là 4 sẽ không còn).

Vậy bạn Minh nói như vậy là không đúng.

* Giả sử, cho hai đa thức biết:

-        Trong đa thức thứ nhất: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\) .

-        Trong đa thức thứ hai: hệ số \(a\)của đơn thức \(a{x^4}\).

Như vậy, bậc của hiệu của hai đa thức sẽ là bậc 3. (Vì khi trừ hai đa thức với nhau, ta có \(a - a = 0\) nên biến với số mũ là 4 sẽ không còn).

Vậy bạn Quân nói như vậy là không đúng.

Bình luận (0)
Anh PVP
Xem chi tiết
Sahara
20 tháng 4 2023 lúc 20:43

Theo tôi, bạn Tròn đúng còn bạn Vuông sai.
Giải thích:
\(x^3+1=x^4-x^4+x^3+1=\left(x^4+1\right)+\left(-x^4+x^3\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2019 lúc 13:29

Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4 chẳng hạn như:

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (2x4 + 5x3 + 7x) + (–2x4 – 4x2 – 2)

⇒ P(x) là tổng của hai đa thức bậc 4 là: 2x4 + 5x3 + 7x và –2x4 – 4x2 – 2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2017 lúc 1:52

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 dưới dạng hiệu của hai đa thức một biến.

Có nhiều cách viết, ví dụ:

Cách 1: Nhóm các hạng tử của đa thức P(x) thành 2 đa thức khác

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 + 7x và 4x2 + 2

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 – 4x2) – (-7x + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 – 4x2 và -7x + 2

Cách 2: Viết các hạng tử của đa thức P(x) thành tổng hay hiệu của hai đơn thức. Sau đó nhóm thành 2 đa thức khác

Ví dụ: Viết 5x3 = 6x3 - x3; – 4x2 = – 3x2 - x2

Nên: P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 6x3 - x3 – 3x2 - x2 +7x – 2 = (6x3 – 3x2 + 7x) - (x3 + x2 + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 6x3 – 3x2 + 7x và x3 + x2 + 2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 3 2018 lúc 12:50

Chọn D

Bình luận (0)
Tiểu Đồng Thức Tiên A
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
15 tháng 3 2018 lúc 18:26

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:

a) Tổng của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

Chú ý: Đáp số ở câu a; b không duy nhất, các bạn có thể tìm thêm đa thúc khác.

Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thúc bậc 4 chẳng hạn như:

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (2x+ 5x3 + 7x) + (– 2x4 – 4x2 - 2).

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
15 tháng 3 2018 lúc 18:27


  đa thức P(x) = 5x3  – 4x2  + 7x - 2

dưới dạng: a) Tổng của hai đa thức một biến. 5x3  – 4x2  + 7x - 2 = (5x3  – 4x2 ) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến. 5x3  – 4x2  + 7x - 2 = (5x3  + 7x) - (4x2  

còn lại bn tự làm nhé 

:ư3

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
15 tháng 3 2018 lúc 18:27

a) Tổng của hai đa thức một biến: 5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2 ) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến. 5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

Vậy...

Bình luận (0)